C ảnh b áo : Nhật ký sửa quạt: 1. Chú ý khi sử dụng: Vệ sinh quạt định kỳ: - Tháo lồng trước, - Tháo cánh quạt (nhớ vặn núm giữ cánh quạt thuận chiều kim đồng hồ để tháo), - Tháo lồng quạt sau (vặn đai nhựa ngược chiều kim đồng hồ để tháo), - Vệ sinh xịt rửa, lau khô (hoặc phơi khô), - Lắp lại theo thứ tự và chiều vặn ngược lại. Không nên tháo bỏ lồng quạt để tránh nguy cơ bị cánh quạt chém trúng Phòng ngừa điện giật: - Kiểm tra dây điện từ phích cắm đến chỗ vào quạt còn nguyên vẹn, không bị trầy xước, bong tróc. - Treo, gá, đặt, để quạt chắc chắn trước khi cắm điện. - Đảm bảo tay khô ráo, phích cắm khô ráo trước khi cắm điện. Động cơ (motor): Roto, Stator, Trục, Ổ đỡ, khung động cơ Tụ điện Công-tắc Tuốc năng (chức năng đảo quạt) Vỏ chụp động cơ Cánh quạt Khung lồng quạt Cổ xoay Các bộ phận phụ: giá treo (quạt treo tường), chân quạt (quạt đứng, quạt bàn), remote, ... 3. Nguyên lý hoạt động: Sơ đồ nối dây: ![]() Cuộn dây stator gồm 2 phần riêng biệt: cuộn chính (còn gọi là cuộn chạy) và cuộn phụ (còn gọi là cuộn để). Cuộn phụ nối tiếp với tụ điện tạo hiệu ứng lệch pha với cuộn chính. Cuộn chính thường nồi tiếp với các cuộn số cho ra 3 đầu dây để chỉnh tốc độ. Dòng điện chạy qua 2 cuộn dây stator (cuộn chính và cuộn phụ) tạo từ trường quay. Từ trường quay tạo momen xoán kéo rotor lồng sóc quay theo. Rotor lồng sóc kéo trục cánh quạt tựa trên 2 ổ đỡ quay theo làm quay cánh quat. Cánh quạt khi quay (nhờ vào biên dạng phù hợp) sẽ kéo không khí di chuyển từ phía sau sang phía trước tạo ra luồng gió mát. 4. Hư hỏng thường gặp: Lưu ý: trước khi thao tác có khả năng chạm đến phần điện sống, trước hết phải cúp điện và đo kiểm tra chắc chắn không còn điện.
|